top of page

10 QUY TẮC MÃ HÓA CỦA NASA

Quy tắc là chuẩn mực để mọi người có thể cùng tuân thủ trong cuộc sống và công việc. Vậy trong lập trình có những quy tắc nào. Cùng theo chân chúng tôi tìm hiểu 10 quy tắc mã hóa của NASA trong bài viết này.

10 Quy tắc mã hóa của NASA

1.Tránh sử dụng mã phức tạp trong cấu trúc

Quy tắc đầu tiên trong bảng quy tắc của Nasa là không nên sử dụng mã phức tạp cho một nhiệm vụ nếu như một mã đơn giản có thể giúp bạn giải quyết vấn đề.


2. Tất cả các vòng lặp phải có giới hạn cố định

Khi thực hiện các công việc khác nhau hoặc có cấu trúc tương tự để tránh nhàm chán và lãng phí thời gian, thay vì viết lại hay ngồi sao chép, chúng ta có thể tạo vòng lặp.

Tuy nhiên, bạn cũng cần tạo ra sự cố định hoặc có sự cố định để tránh các đoạn mã trở lên vô tận hoặc lặp sai vị trí so với ý tưởng ban đầu.


3. Tránh phân mảnh bộ nhớ heap

Bộ nhớ được cấp phát trên Heap sẽ không tự giải phóng cho đến khi nào toàn bộ chương trình đang chạy kết thúc. Do đó, nếu chương trình có thời gian chạy quá lâu mà không được giải phóng các vùng nhớ một cách hợp lý, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến việc cấp phát bộ nhớ động cho các chương trình khác.

Việc cấp phát bộ nhớ cho một biến trong vùng này là chậm hơn so với việc cấp phát trong stack. Có thể giải thích lý do này là vì vùng nhớ trong stack là luôn luôn liên tục nên việc cấp phát dễ dàng hơn nhiều.

Lỗi phân mảnh bộ nhớ hay xảy ra với bộ nhớ này qua thời gian sử dụng lâu, vì ta đã thực hiện nhiều thao tác cấp phát và thu hồi bộ nhớ trong nó, để lại nhiều vùng nhớ trống vô cùng nhỏ, khó sử dụng được.

Các biến chứa trong vùng nhớ này phải được thu hồi thủ công bằng cách sử dụng các hàm delete, delete [] và free trong C/C++.


4. Quy tắc mã hóa của NASA - Giới hạn chức năng cho một trang in

Apply IT Jobs

5. Sử dụng tối thiểu hai xác nhận thời gian chạy cho mỗi chức năng


6. Giới hạn phạm vi dữ liệu đến mức nhỏ nhất có thể


7. Kiểm tra giá trị trả về của tất cả các hàm không có giá trị hoặc bỏ trống để chỉ ra giá trị trả về là vô ích


8. Sử dụng tiền xử lý một cách tiết kiệm

Trong lập trình, ngoài viết code bạn còn phải sửa lại chúng nếu có lỗi phát sinh hoặc phần mềm chạy không đúng luồng. Bởi vậy, quy tắc mã hóa của NASA nhắc nhở bạn càng hạn chế mắc lỗi thì chi phí xử lý càng nhỏ. Đây là điều chắc chắn là lập trình nào cũng đều mong muốn đạt được.

Tiết kiệm chi phí

9. Giới hạn sử dụng con trỏ đến một biểu tượng duy nhất và không sử dụng các con trỏ hàm


10. Biên dịch với tất cả các cảnh báo có thể hoạt động; tất cả các cảnh báo nên được giải quyết trước khi phát hành phần mềm

Với JavaScript, bạn sẽ không thể biên dịch mã của mình, nhưng bạn có thể dễ dàng sử dụng ESLint hoặc các công cụ tương tự để nhận cảnh báo từ mã của mình. Sau đó, bạn nên loại bỏ và sửa chữa tất cả chúng ngay cả khi bạn thấy chúng không hữu ích trong quan điểm của bạn.

Các quy tắc này được xác định cho ngôn ngữ C, nhưng một số trong 10 quy tắc mã hóa của NASA được gợi ý phía trên có thể được sử dụng trong các dự án web hoặc thiết bị di động hiện đại.

Nguồn tổng hợp

---

JT1 - IT Recruitment Agency Website: https://www.jt1.vn Email: hi@jt1.vn Điện thoại: +8428 6675 6685 Xem thêm các bài viết khác tại: https://www.jt1.vn/blog Theo dõi chúng tôi tại: https://www.facebook.com/jt1asia/



Kommentare


Job_link_banner.gif
bottom of page